Đây là tuyến đường huyết mạch của TP HCM, sau khi hoàn thành sẽ tạo điều kiện kết nối trung tâm thành phố với các khu đô thị vệ tinh xung quanh và các tỉnh liền kế như Bình Dương - Đồng Nai.
Dự án Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài là một tuyến cao tốc trong hệ thống giao thông vành đai của TP HCM với tổng chiều dài 13,7 km chạy dài từ sân bay Tân Sơn Nhất.
Đường xa lộ này sẽ bắt đầu từ nút giao thông Trường Sơn (sân bay Tân Sơn Nhất) đi qua ngã năm Nguyễn Thái Sơn - Gò Vấp gồm 2 nhánh mỗi nhánh rộng 20 m với 3 làn xe. Tiếp theo đó, đoạn đường sẽ đi thẳng và vượt sông Sài Gòn với cầu Bình Lợi tới nút giao ngã tư Bình Triệu cạnh cầu Gò Dưa - quận Thủ Đức rộng 60 m, bố trí 2 làn xe.
Cuối cùng, tuyến đường sẽ đi thẳng đến nút giao Linh Xuân - quận Thủ Đức kết nối với quốc lộ 1 rộng 30 m với 6 làn xe.
Mặt khác với 4 cầu và 4 giao lộ, đây là đường nội đô đẹp nhất rộng 30 - 65 m (tương đương 6-12 làn xe) giải tỏa một lượng lớn phương tiện của khu vực trung tâm thành phố về hướng Đông.
Dự án Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài là một tuyến cao tốc trong hệ thống giao thông vành đai của TP HCM với tổng chiều dài 13,7 km chạy dài từ sân bay Tân Sơn Nhất.
Đường xa lộ này sẽ bắt đầu từ nút giao thông Trường Sơn (sân bay Tân Sơn Nhất) đi qua ngã năm Nguyễn Thái Sơn - Gò Vấp gồm 2 nhánh mỗi nhánh rộng 20 m với 3 làn xe. Tiếp theo đó, đoạn đường sẽ đi thẳng và vượt sông Sài Gòn với cầu Bình Lợi tới nút giao ngã tư Bình Triệu cạnh cầu Gò Dưa - quận Thủ Đức rộng 60 m, bố trí 2 làn xe.
Cuối cùng, tuyến đường sẽ đi thẳng đến nút giao Linh Xuân - quận Thủ Đức kết nối với quốc lộ 1 rộng 30 m với 6 làn xe.
Mặt khác với 4 cầu và 4 giao lộ, đây là đường nội đô đẹp nhất rộng 30 - 65 m (tương đương 6-12 làn xe) giải tỏa một lượng lớn phương tiện của khu vực trung tâm thành phố về hướng Đông.
Bản đồ tuyến đường và cầu Bình Lợi mới.
Đồng thời tuyến Tân Sơn Nhất - Bình Lợi cũng sẽ tạo điều kiện liên kết Đông - Tây của hệ thống giao thông vận tải của thành phố và đóng vai trò kết nối các khu công nghiệp sân bay và càng biển., hỗ trợ việc phân luồng giao thông Nam Bắc, góp phần giải quyết trình trạng tắc nghẽn giao thông.
Với tổng vốn đầu tư là 340 triệu USD do tập đoàn GS (Engineering Contruction - Hàn Quốc làm chủ đầu tư). Dự kiến toàn tuyến sẽ được hoàn thành vào năm 2012.
Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi gồm 4 cầu: cầu Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu dẫn từ cầu Bình Lợi đến quốc lộ 13, cầu Gò Dưa. Bốn nút giao: nút giao tại sân bay Tân Sơn Nhất, ngã năm Nguyễn Thái Sơn, ngã tư Bình Triệu, ngã tư Linh Xuân.
Đồng thời tuyến Tân Sơn Nhất - Bình Lợi cũng sẽ tạo điều kiện liên kết Đông - Tây của hệ thống giao thông vận tải của thành phố và đóng vai trò kết nối các khu công nghiệp sân bay và càng biển., hỗ trợ việc phân luồng giao thông Nam Bắc, góp phần giải quyết trình trạng tắc nghẽn giao thông.
Với tổng vốn đầu tư là 340 triệu USD do tập đoàn GS (Engineering Contruction - Hàn Quốc làm chủ đầu tư). Dự kiến toàn tuyến sẽ được hoàn thành vào năm 2012.
Đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi gồm 4 cầu: cầu Rạch Lăng, cầu Bình Lợi, cầu dẫn từ cầu Bình Lợi đến quốc lộ 13, cầu Gò Dưa. Bốn nút giao: nút giao tại sân bay Tân Sơn Nhất, ngã năm Nguyễn Thái Sơn, ngã tư Bình Triệu, ngã tư Linh Xuân.
Đẩy nhanh thi công tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi |
Chủ nhật, 20/03/2011, 02:26 (GMT+7) |
Ngày 19-3, Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân kiểm tra tiến độ xây dựng tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi. Đi thực địa dọc toàn tuyến và nghe các đơn vị báo cáo tiến độ thi công từng phân đoạn, Chủ tịch Lê Hoàng Quân yêu cầu: Các đơn vị thi công nhanh chóng hoàn thành được đoạn nào hay đoạn nấy. Đoạn nào hoàn thành, đưa vào khai thác nhằm góp phần khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, hạn chế tai nạn tại khu vực này. Vì vậy, đơn vị thi công đẩy nhanh tiến độ hơn nữa để sớm đưa công trình vào sử dụng, đảm bảo vệ sinh an toàn, chất lượng công trình. Chủ tịch UBNDTP ra hạn chót để bàn giao mặt bằng là cuối quý 1-2011. Thời hạn cuối để giao mặt bằng đã qua nhưng đến lúc này chỉ có quận Bình Thạnh cơ bản bàn giao xong mặt bằng; các quận Gò Vấp, Thủ Đức vẫn còn dang dở. Cụ thể, khu đất khoảng 1.000m2 của bà T.T.H ở phường 1 quận Gò Vấp không chịu bàn giao mặt bằng, trong khi đó mảnh đất này không có nhà cửa và chỉ trồng một vài loại cây trái. Sau khi kiểm tra các nguồn thông tin từ quận, Chủ tịch Lê Hoàng Quân bức xúc về việc chậm bàn giao mặt bằng để công trình kéo dài làm gián đoạn tiến độ thi công. Chủ tịch Lê Hoàng Quân chỉ đạo hết tháng 3 này các quận phải bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công. Chủ tịch thành phố cũng yêu cầu ban quản lý các dự án và chính quyền địa phương phải phối hợp chặt chẽ, giải quyết vướng mắc, nhanh chóng bàn giao mặt bằng để đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình. Các công trình kiến trúc dọc hai bên trục đường này có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc tạo dựng nên cảnh quan chung của TP. Vì vậy, các sở ngành liên quan không được để xuất hiện nhà “siêu mỏng”. Tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi là tuyến cao tốc trong hệ thống giao thông vành đai của TPHCM, có tổng chiều dài 13,7km. Tuyến đường bắt đầu từ nút giao thông Trường Sơn (sân bay Tân Sơn Nhất) đi qua ngã năm Nguyễn Thái Sơn - Gò Vấp gồm 2 nhánh mỗi nhánh rộng 20m với 3 làn xe. Tiếp theo, đoạn đường sẽ đi thẳng và vượt sông Sài Gòn với cầu Bình Lợi tới nút giao ngã tư Bình Triệu, cạnh cầu Gò Dưa - quận Thủ Đức rộng 60m, bố trí 2 làn xe. Cuối cùng, tuyến đường sẽ đi thẳng đến nút giao Linh Xuân - quận Thủ Đức kết nối với quốc lộ 1 rộng 30m với 6 làn xe. Ngoài ra, còn có 4 cầu và 4 giao lộ, đây là đường nội đô đẹp nhất rộng 30 - 65m (tương đương 6 - 12 làn xe) giải tỏa một lượng lớn phương tiện của khu vực trung tâm TP về hướng Đông. Tuyến đường cũng sẽ tạo điều kiện liên kết Đông - Tây của hệ thống giao thông vận tải của TP và đóng vai trò kết nối các khu công nghiệp sân bay và cảng biển, hỗ trợ việc phân luồng giao thông Nam Bắc, góp phần giải quyết trình trạng tắc nghẽn giao thông. |
Dự án Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài: Chậm nhất đến 30-11, phải bàn giao xong mặt bằng | ||
Văn phòng UBND TP.HCM vừa có thông báo truyền đạt kết luận của Chủ tịch UBND TP Lê Hoàng Quân về tiến độ thực hiện công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án xây dựng tuyến đường nối Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài. Đây là dự án có vốn lớn, thực hiện theo hình thức BT lần đầu tiên được Chính phủ cho phép, đi qua bốn quận Bình Thạnh, Gò Vấp, Thủ Đức và Tân Bình. Theo đó, tiến độ bàn giao mặt bằng cho nhà đầu tư vẫn còn rất chậm so với lịch trình. Điều đó có thể sẽ khiến TP phải chịu nộp tiền phạt, ảnh hưởng nhiệm vụ chính trị, uy tín của TP trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài. UBND TP yêu cầu các quận khẩn trương đẩy nhanh tiến độ bàn giao toàn bộ mặt bằng. Cụ thể là Thủ Đức phải bảo đảm bàn giao toàn bộ mặt bằng trước ngày 30-11; Bình Thạnh trước ngày 31-8; Gò Vấp trước ngày 30-9 và quận Tân Bình trước ngày 31-10. Cạnh đó, TP giao giám đốc Sở GTVT có biện pháp đảm bảo an toàn tuyến đường ống cấp nước và tiến độ thi công đường. Giao Ban điều phối dự án thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc tiến độ; xử lý kịp thời mọi vướng mắc phát sinh. Nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo, đề xuất UBND TP xem xét, giải quyết; bảo đảm hoàn thành dự án xây dựng tuyến đường này vào cuối năm 2012. Thủ Đức Đền Bù Đất Dự án đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi: Bàn giao mặt bằng trước 30-11TTO - UBND TPHCM vừa chỉ đạo các sở, ngành và UBND các quận liên quan nhanh chóng bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án Xây dựng tuyến đường nối Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài cho đơn vị thi công.
Hiện quận Thủ Đức đã bồi thường được 97% số hộ dân trong dự án này. UBND TP cũng chỉ đạo chủ đầu tư dự án phải tuân thủ thời gian xây dựng các hạng mục công trình để hoàn thành, đưa vào sử dụng phần cầu trong năm 2012 và phần đường trong năm 2013. |
Tuyến đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngoài dài 13,653km bắt đầu từ sân bay Tân Sơn Nhất qua nút giao Nguyễn Thái Sơn, cầu Bình Lợi, đường Kha Vạn Cân và kết thúc tại ngã tư Linh Xuân.
Quy mô chính của tuyến có mặt cắt ngang rộng 60m (12 làn xe), năng lực thông xe vào năm 2020 là trên 42.000 xe/ngày đêm, ngọai trừ các đọan có chức năng đặc biệt sau:
- Đọan từ sân bay đến ngã năm Nguyễn Thái Sơn gồm 2 nhánh đi theo đường Hồng Hà và Bạch Đằng, mỗi nhánh rộng 20m (3 làn xe được tổ chức giao thông 1 chiều). Chức năng đọan tuyến này chỉ nhằm phục vụ vận chuyển hành khách từ sân bay Tân Sơn Nhất ra hệ thống đường vành đai. Trong đó đường Hồng Hà được xây dựng theo đúng lộ giới đã công bố theo quy họach là 20m, đường Bạch Đằng có lộ giới theo quy họach là 60m, tạm thời chỉ xây dựng rộng 20m ( đủ 6 làn xe cho 2 nhánh đường).
- Đọan nối giữa Vành đai trong (điểm cách cầu Gò Dưa 300m) và vành đai ngòai (quốc lộ 1A) rộng 30m (6 làn xe). Đọan tuyến đường này thực hiện chức năng nối thông từ vành đai 1 ra quốc lộ 1A về phía Bắc, tiếp cận Tỉnh Bình Dương, Đồng Nai .... Tại điểm cách cầu Gò Dưa 300m trong tương lai sẽ hình thành nút ngã 5: một nhánh từ sân bay Tân Sơn Nhất ra, một nhánh đi về nút giao thông Bình Thái qua cầu Phú Mỹ, một nhánh nối ra nút giao thông Gò dưa trên quốc lộ 1A, và 1 nhánh là đường Kha Vạn Cân hiện hữu. Vì thế đến khu vực này lưu lượng và nhu cầu giao thông bị giảm đi, nên chỉ cần lộ giới 30m.
Quận Gò Vấp
Quận Bình Thạnh
Quận Thủ Đức